Món bún nước lèo luôn được các “tín đồ” ẩm thực bầu chọn vào danh sách những món ăn đặc sản miền Tây đáng thưởng thức nhất. Không nhiều người biết rằng đây là món ăn xuất xứ từ người Khmer, trong quá trình giao thoa ẩm thực, bún nước lèo trở thành một đặc sản của người Việt và rất nổi tiếng tại nhiều địa phương với cách chế biến đa dạng, thú vị. Người ta gọi đây là món ăn đoàn kết, bởi món ăn là sự kết hợp tinh hoa của dân tộc Kinh – Khmer – Hoa, thể hiện ở mỗi thành phần món ăn là đặc trưng của 3 dân tộc”. Người ta cũng thường bảo, nguyên liệu chính là linh hồn của món ăn, và ở đây, nước lèo được xem là điều tuyệt vời đấy. Một nồi nước lèo thơm ngon sẽ khiến bất kỳ ai cũng muốn thưởng thức. Nay bạn cũng hãy thử nấu ngay món bún nước lèo Sóc Trăng chuẩn vị này để cả nhà được tận hưởng nét tinh túy này nha. Hãy cùng xem chi tiết cách làm bún nước lèo được Irato chia sẻ dưới đây.
Đôi nét về bún nước lèo Sóc Trăng
Đối với những người sành ẩm thực, thì Sóc Trăng được đánh giá như kinh đô lâu đời của bún nước lèo. Bởi vì nơi đây nổi tiếng là ẩm thực tinh hoa của 3 dân tộc Kinh, Khmer và Hoa. Nước lèo đã tạo nên hương vị đậm đà, khó cưỡng, khiến khách du lịch gần xa có dịp đến đây đều muốn thưởng thức một lần trong đời.
Bún sẽ chọn từ loại gạo dẻo, sau đó ngâm nước qua đêm rồi xay thành dạng bột nước. Bột nhồi thành từng cục, cho vào khuôn bún và tạo ra từng sợi bún qua khuôn. Còn nước lèo sẽ được nấu từ các loại mắm như mắm cá linh hay mắm cá sặc, mắm cá kèo, mắm cá lóc,… Ngoài ra, một số địa phương thường dùng xương ống hoặc tôm thẻ để ninh nhỏ, hớt bọt lấy nước dùng rất ngọt và thanh. Sau đó, họ thêm mắm vào rây, cho đến khi mắm rã ra nước và bỏ xác.
Để giúp bạn biết cách nấu bún nước lèo ngon nhất, hãy cùng tham khảo cách thức chế biến dưới đây.
Nguyên liệu nấu bún nước lèo
Cá lóc đồng (250g)
Mắm cá linh (200g)
Tôm tươi (300g)
Heo quay (300g)
Củ ngải bún (100g)
Bún tươi sợi to (500g)
Ớt, sả, hành tím
Rau muống bào, bắp chuối bào, rau thơm, giá
Gia vị bao gồm: bột nêm, muối, bột ngọt, đường, nước mắm, dầu ăn
Cách lựa chọn nguyên liệu tươi ngon
Chọn cá lóc đồng: Cá lóc tươi ngon là loài cá có lớp vảy màu đen sạm, đầu cá thon nhọn
Khi mua cá lóc đồng, bạn nên chọn những con có trọng lượng 0,5-1kg thì thịt sẽ nhiều và chắc hơn
Nấu bún nước lèo nên chọn cá lớn thì càng ngon. Những con cá nhỏ sẽ nhiều xương và thịt không được thơm, dai như cá lớn.
Cách chế biến bún nước lèo
Sơ chế cá lóc đồng
Cho cá vào thau rồi đổ muối vào, vắt chanh vào cá để rửa cho sạch nhớt. Sau đó đánh vảy, mổ bụng làm sạch nội tạng. Đồng thời làm sạch màng trắng đục bên trong bụng cá.Khi làm cá lưu ý không làm vỡ mật cá, sẽ khiến cá bị đắng. Do cá lóc rất tanh, nên bạn nên dùng chanh hoặc giấm để rửa nhiều lần giúp loại bỏ nhớt và tanh ở cá.
Cá lóc làm sạch và để ráo nước, sau đó cắt lấy phi lê
Dùng dao nhỏ bén, cắt đường dọc từ đầu cá xuống phía đuôi sát theo xương sống cá. Đối với bên còn lại, cũng cắt tương tự như vậy, lưu ý không cắt rời phần thịt cá.
Sau đó dùng kéo cắt rời phần xương sống ra khỏi thịt cá.
Đối với những xương nhỏ, hãy khéo léo cắt rời khỏi xương sống rồi dùng dao để lóc sạch ra khỏi phần thịt cá.
Hãy đảm bảo rà lại trên thịt cá không còn sót lại xương cá, bởi vì trẻ nhỏ ăn bún dễ rơi vào tình trạng hóc xương
Sơ chế các nguyên liệu khác
Tôm bóc vỏ và chẻ dọc sống lưng, loại bỏ phần chỉ đen trên lưng. Lưu ý muốn nấu bún nước lèo ngon nên chọn những con tôm to sẽ càng ngon hơn.
Sả đập dập và cắt nhỏ từng khúc
Chanh cắt thành nhiều lát khác nhau, để riêng.
Giá, hẹ rửa sạch rồi để riêng vào tô. Bắp chuối bào sợi mỏng rồi đem ngâm với nước pha chanh muối, để nước cốt chanh không bị đen.
Hầm nước dùng
Cho nồi nước lên bếp khoảng 500ml nước, sau đó cho mắm cá linh, tôm, cá lóc vào nồi. Đun lửa nhỏ để hầm nước cho vị đậm đà và ngọt thanh. Trong vòng 20 phút thì vớt cá và tôm ra ngoài, lọc lấy phần nước trong của mắm.
Cho tiếp 800ml nước vào trong nồi mắm cá, tiếp tục đun sôi ở lửa nhỏ. Sau đó, cho thêm sả cây, ớt băm vào nồi và đun lửa vừa đều.
Cuối cùng cho thêm nước dừa, nêm gia vị 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng bột ngọt, 1 muỗng đường, rồi nêm lại cho vừa ăn. Nấu thêm 15-20 phút cho đến khi nước sôi thì tắt bếp.
Trong quá trình nấu, bạn phải canh lượng mắm nấu bún nước lèo, bởi vì khẩu vị của từng gia đình cũng như từng vùng miền sẽ khác nhau. Lưu ý phải luôn hớt sạch bọt để nồi nước trong hơn.
Thưởng thức món bún nước lèo
Khi thưởng thức, bạn xếp bún vào tô sau đó cho thêm tôm, mực, heo quay và các loại rau lên trên. Cuối cùng, chan nước lèo để thưởng thức hương vị thơm ngon và đậm đà của tôm và thịt cá lọc mềm tan cực tuyệt.
Bún tươi được làm ra như thế nào?
Cách làm bún tươi theo quy trình công nghiệp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay. Để làm ra sợi bún ngon và đảm bảo chất lượng không chỉ đòi hỏi công nghệ hiện đại mà nó còn đòi hỏi cả sự tinh tế trong cách pha chế và kinh nghiệm của người làm nghề. Bún ngon sạch có màu hơi đục, trắng ngà, sợi bún mịn, bún có sợi dai, mềm, trắng, bề mặt bóng, thơm. Bún tươi có mùi chua tự nhiên của bột gạo ngâm.
Nguyên liệu gạo trong cách làm bún tươi
Gạo dùng để làm bún là loại gạo tẻ cũ từ 3-6 tháng, trắng, có hàm lượng tinh bột cao, khô xốp, độ nát thấp, không bị mốc, không bị mọt, không lẫn tạp chất.
Gạo cũ có đặc tính nở, xốp, khô, không dính rất phù hợp làm nguyên liệu sản xuất bún.
Tại sao dùng gạo cũ để sản xuất bún lại tốt hơn gạo mới
Trước khi đưa vào sản xuất, gạo cần phải được sàng sẩy để loại bớt một phần tạp chất nhẹ và cát sỏi, sau đó đem vo, đãi kỹ bằng nước sạch. Sau khi làm sạch, nguyên liệu (gạo) phải không còn lẫn tạp chất nhất là kim loại, đá sỏi, cao su…
Ngâm
Gạo sau khi làm sạch được ngâm trong nước sạch khoảng 3 ngày. Sau giai đoạn này, gạo sẽ được làm mềm nhờ hút được một lượng nước nhất định để khi xay bột sẽ mịn và dẻo hơn. Cần phải dùng đủ lượng nước để ngâm ngập toàn bộ khối gạo.
Nghiền ướt
Mục đích của quá trình nghiền ướt là làm giảm kích thước hạt gạo. Phá vỡ protein bên ngoài, giải phóng nguyên hạt tinh bột.
Quá trình nghiền có thể được làm bằng tay bằng cách cho một muỗng gạo đã ngâm và một muỗng nước sạch vào cối nghiền, nghiền đến khi gạo mịn và tạo thành dịch bột trắng. Công đoạn này có thể được cơ giới hoá để tiết kiệm thời gian và tăng công suất bằng cách sử dụng máy nghiền 2 thớt kiểu đứng hoặc nằm. Gạo được nghiền cùng với lượng nước vừa đủ qua lưới lọc 2.400 lỗ/cm2, tạo thành dạng bột mịn, làm cho bột dễ tạo hình, chóng chín và tăng độ dai cho sợi bún sau này.
Cách làm bún tươi ngon không thể thiếu giai đoạn lên men lactic
Gạo sau khi được nghiền thành bột được chuyển vào bồn trung gian, quá trình lên men sẽ giúp cho sợi bún dai hơn, tuy nhiên nếu lên men trong thời gian quá lâu thì sợi bún sẽ dễ bị chua. Thời gian lên men tối ưu nhất là từ 3-6 tiếng. Phụ gia bảo quản của CÔNG TY LUÂN KHA NASA R102 PLUS sẽ khắc phục được sự nhanh chua của bún, giúp bảo quản bún được lâu hơn.
Ép nước chua – công đoạn quyết định đến độ tươi ngon của bún
Giai đoạn này rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng bún và khả năng bảo quản sau này. Bún có để được lâu hay không một phần dựa vào hiệu quả của quá trình này.
Giúp nhanh chóng chuyển từ dạng dung dịch bột loãng sau nghiền thành dạng bột ẩm, có thể nắn được thành cục. Quá trình làm ráo nước có thể thực hiện bằng một trong hai cách là ép thủy lực hoặc ép ly tâm. Với cách ép nước chua bằng máy ly tâm thì sẽ giúp rút ngắn thời gian ép và loại bỏ được tối đa nước chua có trong khối bột.
Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có đủ khả năng để đầu tư máy ép ly tâm. Do đó việc sử dụng một loại phụ gia bảo quản của CÔNG TY LUÂN KHA NASA R102 PLUS là không thể thiếu để hạn chế chua bún. Phụ gia này bao gồm các muối hữu cơ không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, không giới hạn hàm lượng sử dụng. Trên thực tế, chỉ cần dùng một lượng bằng 1/3 hoặc 1/2 so với chất bảo quản benzoate phổ biến hiện nay.
Nhào trộn
Bột sau khi được ép nước chua sẽ được thêm nước để nhào trộn. Quá trình phối trộn có thể được thực hiện bằng máy khuấy hoặc bằng tay. Giai đoạn này có thể sử dụng thêm một số chất phụ gia được BỘ Y TẾ cho phép sử dụng như: NASA R102 PLUS để kéo dài thời gian bảo quản; TẨY TRẮNG để giúp làm trắng và giữ màu cho sản phẩm được trắng đẹp; GUSTO LK07 giúp cho sản phẩm dai hơn.
Ép đùn
Cho khối bột sau khi phối trộn vào máy ép đùn. Khuôn bún có dạng hình trụ tròn hoặc dạng hình chữ nhật, mặt đáy bịt tấm lưới có nhiều lỗ nhỏ, đường kính của lỗ thường là 3 mm. Dùng lực ép khối bột trong ống xuống sao cho các sợi bột đi qua lỗ lưới càng dài càng tốt.
Việc ép đùn là lợi dụng tính chất tạo sợi của tinh bột. Các sợi tinh bột sau khi nhào trộn có khả năng tạo sợi khi được ép qua một khuôn có đục lỗ.
Luộc – cách làm bún tươi đảm bảo an toàn cho sức khỏe
Dưới máy ép đùn sẽ đặt nồi nước đang sôi để sợi bột sau khi qua lỗ lưới được nhúng ngay vào nồi nước đang sôi bên dưới. Khuấy tròn nước trong nồi theo một chiều trong lúc nấu để tránh hiện tượng các sợi bún rối và dính vào nhau.
Thời gian nấu khoảng 1 phút. Quá trình luộc nhằm mục đích cung cấp nhiệt cho các phân tử tinh bột trong khối bột (đặc biệt là các phân tử tinh bột chưa được hồ hóa trong công đoạn trước) hút nước, trương nở và hồ hoá (làm cho sợi tinh bột chín hoàn toàn). Trong nước sôi, sợi bún tách rời nhau, ổn định cấu trúc sợi và làm chín tinh bột.
Làm nguội bún tươi – cách làm bún tươi đảm bảo an toàn cho sức khỏe
Sợi bún sau khi nấu phải được vớt ra và làm nguội ngay bằng nước nguội sạch. Làm nguội nhằm làm các sợi tinh bột sắp xếp lại và ổn định tính chất tạo sợi của chúng, điều này giúp cho sợi bún được dai hơn. Quá trình làm nguội phải nhanh nhằm ngăn chặn hiện tượng hồ hoá tiếp tục của sợi bún, gây ra hiện tượng thoái hoá mặt ngoài sợi tinh bột tránh làm sợi bún bị mềm và dễ gãy. Sau khi làm nguội và làm ráo, ta thu được bún thành phẩm. Thông thường 1kg gạo làm ra được 3kg bún.
Quy trình làm bún bằng máy làm bún Irato khác gì so với làm bún thủ công
Máy làm bún tươi tự động Công nghiệp 9in1 IRATO là dòng máy tiên tiến nhất không sẽ tiện lợi so với làm bún thủ công, đặc biệt với mày làm bún Irato sẽ không cần sử dụng nồi luộc bún hay nồi hấp mà vẫn cho ra sản phẩm bún tươi ngon
Máy làm bún tươi tự động Công nghiệp
Máy làm bún tươi tự động Công nghiệp 9in1 IRATO là dòng máy được sử dụng công nghệ nồi hấp tiên tiến nhất để sản xuất bún, phở tươi, bánh cuốn… thơm ngon, chất lượng tuyệt hảo.
Các cơ sở sản xuất có thể dễ dàng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm nhân công.
Máy đã được kiểm định, đạt các tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, rất dễ dàng vận chuyển sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, Châu Âu,…
Máy làm bún tươi Công nghiệp là dòng máy tự động, công suất lớn, đa năng, có thể làm được nhiều loại sản phẩm khác nhau trong một lần chạy: Bún tươi, phở, mì Quảng, bánh canh, bún bò, bánh lọt, phở cuốn, bánh ướt… Thậm chí, người dùng có thể điều chỉnh được kích thước, độ mỏng dày của sợi.
Công nghệ đốt NHIỆT cao tầng hiện đại nhất
Máy làm bún tươi Công nghiệp 9in1 IRATO được áp dụng công nghệ đốt nhiệt cao tầng trong buồng kín để làm chín sợi bún, bánh phở nhanh chóng. Với phương pháp này, sản phẩm chính đều, không phụ thuộc nhiệt độ bên ngoài và giúp bánh không bị vón sợi.
Công nghệ đốt Nhiệt cao tầng này cũng giúp cho sợi bún, phở được mềm, dai, ngon, không bị đứt gãy mà không cần dùng đến phụ gia hay các hóa chất khác.
Vì vậy, việc sản xuất bún, phở bằng Máy làm bún tươi Công nghiệp 9in1 IRATO sẽ giúp bạn đảm bảo được chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe của thực khách.
Băng chuyền thông minh, tự động tiếp dầu, làm mát sản phẩm
Máy làm bún IRATO được các kỹ sư thiết kế thêm một hệ thống băng chuyền thông minh và bộ tiếp dầu tự động, giúp cho quá trình làm bún, phở tiện lợi, dễ dàng hơn.
Khi làm các sợi bún, phở tươi theo cách truyền thống, người ta cần trộn thêm dầu ăn để tạo sự bóng mượt và hạn chế các sợi bún, phở dính vào nhau.
Ngoài ra, trong thiết bị này cùng có bộ phận quạt làm mát sản phẩm nên khi cần bún, phở để cho vào tô, túi lúc bán cùng nhanh chóng hơn.
Động cơ máy mạnh mẽ, bền bỉ, an toàn
Động cơ máy làm bún được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật có tiêu chuẩn CE cho động cơ. Bộ phận động cơ mạnh mẽ, hoạt động ổn định, bền bỉ, sử dụng lâu dài.
Máy làm bún IRATO đạt tiêu chuẩn an toàn cho tất cả bộ phận: bộ phận chống giật, chống cháy nổ , chống rò điện, có khả năng cách nhiệt.
Ngoài ra, khi vận hành, máy không bị rung lắc, tiếng ồn nhỏ, dễ sử dụng.
Giá máy làm bún tươi – Dây chuyền sản xuất bún tươi
Giá máy làm bún tươi Irato chỉ từ vài chục triệu đồng, phù hợp với mọi cơ sở sản xuất, doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy vào nhu cầu, năng suất, quy mô sản xuất – kinh doanh của từng doanh nghiệp mà giá máy làm bún tươi sẽ có sự chênh lệch.
Các thiết bị và máy móc tại Irato được sản xuất bởi những kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi có 6 năm trong việc nghiên cứu và sản xuất lắp ráp máy tại Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,…
Bên cạnh đó chúng tôi uy tín trong việc bảo hành, hậu mãi khách hàng sau khi mua sản phẩm. Đặc biệt, hỗ trợ giao hàng trên toàn thế giới.
Khi mua máy làm bún tươi của Irato bạn sẽ được chuyển giao hoàn toàn các công nghệ có liên quan đến máy như: cách vận hành máy, cách làm bún tươi bằng máy, công thức pha bột,…
Bên cạnh việc mua máy, Irato sẽ chuyển giao toàn bộ công nghệ, cách sử dụng, công thức pha bột cho người mua. Những sản phẩm tặng kèm cùng được giao đầy đủ tận nơi cho quý khách hàng.
Hãy liên hệ đến IRATO để được hỗ trợ vận hành máy trực tiếp và nhận tư vấn kĩ nhất về mọi dòng máy.
Quý khách có nhu cầu tìm hiểu máy làm bún tươi bao nhiêu tiền có thể tới showroom của công ty.
✅ Công Ty TNHH IRATO VIETNAM
? Website: https://vinairato.com
? Địa chỉ: 73B, Lương Trúc Đàm, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú
☎️HOTLINE: 0936.686.030 (call/zalo/sms)
?Fan page: fb.me/Iratocompany
———————————————–
Công ty TNHH IRATO VIETNAM
✅ Chuyên cung cấp dây chuyền, máy móc sản xuất
✅ Hỗ trợ tư vấn, lắp đặt nhà máy
✅ Hỗ trợ chuyển giao công nghệ sau khi mua máy