Từ lâu mì ăn liền đã trở nên rất quen thuộc với người tiêu dùng và hiện đang có rất nhiều loại mì khác nhau trên thị trường. Trong đó, mì không chiên là một trong những loại mì mới được đưa ra thị trường gần đây và được nhiều người đón nhận. Mì ăn liền (mì gói) luôn là món ăn được ưa chuộng của người Việt và người dân châu Á, bởi sự tiện lợi, phù hợp với nhu cầu một bữa ăn nhanh, ngon miệng. đối tượng sử dụng mì gói nhiều nhất là các bạn sinh viên chúng ta, do đó, để phân biệt được như thế nào là mì chiên và mì không chiên và loại nào thì an toàn. Nội dung không chỉ dành riêng cho các bạn chuyên ngành an toàn thực phẩm mà các bạn ở các lĩnh vực khác cũng phải biết cách phân biệt. Tuy nhiên, gần đây có nhiều thông tin trái chiều khiến không ít người tỏ ra lo ngại, phân vân vì không biết nên ăn mì chiên hay mì không chiên thì an toàn cho sức khỏe? Cùng Irato tìm hiểu về mì không chiên và mì chiên, dùng loại nào tốt cho sức khỏe?

Quy trình làm mì ăn liền

Chuẩn bị nguyên liệu

Mì ăn liền được làm từ bột mì, tinh bột, nước, muối hoặc kan sui (hỗn hợp muối kiềm của natri cacbonat, kali cacbonat và natri photphat) và các thành phần khác giúp cải thiện cấu trúc và hương vị của sợi mì. Ngoài ra, có thể phối trộn các loại bột khác với bột mì để tạo ra các loại mì ăn liền khác nhau như bột kiều mạch (10-40%) trong sản xuất mì kiều mạch hay còn gọi là soba. Mì ăn liền Trung Quốc sử dụng kansui, trong khi mì Nhật thì không và mì kiểu Âu thường được làm bằng semolina (là một loại bột mì được xay thô từ lúa mì cứng). Các loại mì phổ biến trên thế giới phải kể đến là mì ăn liền Trung Quốc, Nhật Bản và mì ăn liền kiểu Âu, được làm từ các thành phần cơ bản khác nhau.

Làm ra sợi mì

Chuẩn bị khối bột nhào: Bước đầu tiên trong sản xuất mì đó là quá trình hòa tan muối hoặc kan sui, tinh bột, hương liệu và các thành phần khác (trừ bột mì) vào trong nước. Hỗn hợp này được trộn với bột mì đến khi thu được khối bột nhào có độ dai mong muốn. Sau đó, ủ bột ở điều kiện thích hợp để bột trương nở và ổn định.

Cán bột – cắt sợi – tạo sóng: Khối bột sau đó được đưa qua hai con lăn quay để tạo dạng tấm. Tấm bột tiếp tục được lặp đi lặp lại quá trình này qua hệ thống con lăn với các khoảng cách khác nhau nhằm tạo điều kiện cho mạng lưới gluten phát triển, điều này có ý nghĩa đối với quá trình tạo sợi tiếp theo, ngoài ra cũng giúp cho sợi mì thành phẩm đạt được độ dai mong muốn. Khoảng cách giữa hai con lăn cuối cùng chính là độ dày của sợi mì thành phẩm. Dạng gợn sóng của sợi mì được tạo ra bằng cách cài đặt sao cho tốc độ của băng chuyền chậm hơn so với tốc độ con lăn cắt sợi ở bước trước đó.

mi-khong-chien-va-mi-chien-dung-loai-nao-an-toan-suc-khoe-nguoi-tieu-dung

Hấp chín: Ngoài ra, sự cản trở bởi các khối kim loại của máy cắt sợi cũng góp phần tạo nên sóng mì. Đôi lúc, người ta sẽ nhúng mì qua một hỗn hợp gia vị lỏng trước khi đem đi cắt định lượng và đúc thành các khối hoặc hình dạng phù hợp với mục đích tiêu dùng. Mì sau đó được đem đi hấp ở 100oC trong 1-5 phút để hồ hóa tinh bột và cải thiện kết cấu của mì.

Làm khô mì (Chiên hoặc Sấy)

Chiên/sấy: Bước tiếp theo ta làm khô mì bằng cách chiên trong dầu (mì ăn liền chiên) hoặc sấy bằng không khí nóng (mì ăn liền không chiên). Chiên mì trong dầu ở 140-160oC trong 1-2 phút làm giảm độ ẩm của mì từ 30-50% ở công đoạn hấp xuống còn khoảng 2-5%. Dầu cọ thường được sử dụng phổ biến ở châu Á, riêng với khu vực Bắc Mỹ hỗn hợp dầu canola, dầu hạt bông và dầu cọ được sử dụng nhiều hơn.

Với phương pháp sấy, mì được giữ trong không khí nóng ở 70-90oC trong 30-40 phút để đạt được độ ẩm 8-12%. Quá trình chiên hay sấy đều giúp cải thiện sự hồ hóa tinh bột và kết cấu xốp của sợi mì. Chiên là phương pháp được ưa thích hơn so với sấy và có đến 80% sản phẩm mì trên thị trường là mì chiên. Nhược điểm của quá trình sấy là sự tiếp xúc không đều của không khí nóng lên bề mặt mì và điều này ảnh hưởng xấu đến kết cấu của mì thành phẩm.

Xu-huong-lua-chon-cac-loai-mi-hien-nay

Ngoài ra, mì không chiên cũng đòi hỏi thời gian nấu lâu hơn. Tuy nhiên, nhược điểm của việc chiên là mì thành phẩm sẽ chứa khoảng 15-20% thành phần là dầu (trong khi đó mì chế biến bằng phương pháp sấy, lượng chất béo tối đa chỉ có 3%) do đó dễ bị oxy hóa và hư hỏng hơn. Tuy nhiên, nhà sản xuất có thể sử dụng chất chống oxy hóa để kéo dài thời hạn sử dụng của mì chiên. Mì khô sau đó được làm lạnh nhanh chóng, rồi đem đi kiểm tra độ ẩm, màu sắc, hình dạng và các đặc tính chất lượng khác. Cuối cùng, mì sẽ được đóng gói với các gói gia vị khác nhau.

Đóng gói

Có hai hình thức đóng gói sản phẩm trên thị trường hiện nay bao gồm dạng gói và dạng ly. Hiện nay, mì ăn liền cũng có rất nhiều hương vị khác nhau và phục vụ nhu cầu thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng như vị bò, gà, heo, tôm, mì chay,… Mì ăn liền có tính ổn định và có thời hạn sử dụng từ 4 – 6 tháng ở vùng nhiệt đới và 6-12 tháng ở bán cầu Bắc. Chúng có thể dùng được ngay sau khi đun sôi trong nước 1-2 phút hoặc ngâm trong nước nóng trong 3-4 phút.

Điểm khác nhau giữa mì không chiên và mì chiên

Với từ khóa “dầu chiên đi chiên lại nhiều lần”, người tìm dễ dàng thấy 1.230.000 kết quả được trả về. Trong đó, đa phần là những bài viết phân tích tác hại và những căn bệnh đáng sợ như ung thư, rối loạn tiêu hóa… nếu dùng dầu chiên lại nhiều lần.

Nhiều bài viết còn đưa ra so sánh màu sắc của thực phẩm được chiên bằng dầu mới (màu vàng sáng hơn) so với dầu dùng nhiều lần (màu vàng sậm). Trên thực tế, nhiều người cũng nghĩ rằng màu vàng sậm của mì ăn liền là do được chiên bằng dầu được lắng cặn sau khi đã dùng nhiều lần.

Mì ăn liền không chiên

Đối với mì ăn liền không chiên quy trình sẽ vẫn giống như quy trình làm mì gói mà chúng tôi đã nêu ở phần trên khác ở chỗ là mì không chiên sẽ không chiên qua dầu mà sẽ được sấy khô

Mì ăn liền không chiên sẽ được dùng phương pháp sấy, mì được giữ trong không khí nóng ở 70-90oC trong 30-40 phút để đạt được độ ẩm 8-12%. Quá trình chiên hay sấy đều giúp cải thiện sự hồ hóa tinh bột và kết cấu xốp của sợi mì. Chiên là phương pháp được ưa thích hơn so với sấy và có đến 80% sản phẩm mì trên thị trường là mì chiên. Nhược điểm của quá trình sấy là sự tiếp xúc không đều của không khí nóng lên bề mặt mì và điều này ảnh hưởng xấu đến kết cấu của mì thành phẩm. Với loại mì này sẽ không dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, bởi nếu dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, bởi vì dầu tái sử dụng nhiều lần sẽ làm sản sinh ra một lượng lớn Transfat – một loại chất béo có hại cho sức khỏe. nên hiện nay nhiều người đã chọn các loại mì không chiên để tốt cho sức khỏe

mi-khong-chien-va-mi-chien-dung-loai-nao-an-toan-suc-khoe-nguoi-tieu-dung

Mì chiên

Chiên mì qua dầu là phương pháp được ưa thích hơn so với sấy và có đến 80% sản phẩm mì trên thị trường là mì chiên. Làm khô bằng phương pháp chiên qua dầu ở nhiệt độ khoảng 140~150 độ C nên độ ẩm trong vắt mì ban đầu khoảng 30~40% sau khi chiên sẽ giảm còn khoảng 3~6%. Nhược điểm của quá trình sấy là sự tiếp xúc không đều của không khí nóng lên bề mặt mì và điều này ảnh hưởng xấu đến kết cấu của mì thành phẩm. Ngoài ra thành phẩm sẽ chứa khoảng 15-20% thành phần là dầu (trong khi đó mì chế biến bằng phương pháp sấy, lượng chất béo tối đa chỉ có 3%) do đó dễ bị oxy hóa và hư hỏng hơn. Tuy nhiên, nhà sản xuất có thể sử dụng chất chống oxy hóa để kéo dài thời hạn sử dụng của mì chiên.

Mì không chiên và mì chiên: Dùng loại nào an toàn sức khỏe

Nhiều người cho rằng sấy sẽ tốt hơn chiên bởi có khả năng nhà sản xuất dùng dầu để chiên mì không đảm bảo. Với các cơ sở sản xuất mì nhỏ cho đến vừa thường rất thích chiên mìn và các loại mì ăn liền thường dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, bởi nếu dùng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, tái sử dụng dầu nhiều lần sẽ làm sản sinh ra một lượng lớn Transfat – một loại chất béo có hại cho sức khỏe. nên hiện nay nhiều người đã chọn các loại mì không chiên để tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, các nhà máy sản xuất mì luôn được đầu tư các dây chuyền, công nghệ tiên tiến với quy trình sản xuất khép kín và gần như là tự động hóa. Tại các nhà máy nhãn hiệu uy tín, khi chiên mì, dầu sẽ được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước. Sau đó được dẫn vào chảo chiên bằng đường ống kín. Nên khá an toàn với người tiêu dùng, tuy nhiên vẫn có lượng dầu trong sản phẩm nhé.

Máy làm mì công nghiệp IRATO

IRATO thấu hiểu rất rõ những vấn đề, khó khăn của các cơ sở sản xuất, chúng tôi đã nghiên cứu thành công và cho ra đời máy làm mì tươi công nghiệp, mọi quy trình làm mì sẽ được tự động hóa hoàn toàn, đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Đặc biệt là chỉ với một chiếc máy của IRATO, bạn có thể chế biến nhiều loại sợi, như: mì tươi, mì vàng, mì trứng, mì tôm, mì hoành thánh, mì gạo, bánh canh,…

Thậm chí, máy còn sở hữu tính năng của nhiều loại máy khác nhau: máy trộn bột, máy nhào bột, máy cán bột, máy cắt mì…

Đây là loại máy làm mì tươi chuyên dụng có khả năng sản xuất khối lượng nhiều. Với loại máy làm mì này, các cơ sở làm mì, hộ kinh doanh sẽ tinh gọn và dễ dàng cải tiến quy trình sản xuất từ thủ công sang hiện đại, tiết kiệm thời gian và nâng cao năng suất.

Với sự mức độ tự động hóa cao, đây sẽ là chiếc máy tuyệt vời để làm nên những sợi mì ăn liền dai ngon ưng ý với tốc độ nhanh nhất.

may-lam-mi-soi-cong-nghiep

Máy làm sợi mì có thể thay đổi kích thước sợi dễ dàng giúp bạn tạo ra nhiều loại sợi mì ăn liền đa dạng. Những dải mì được tạo ra liên tục không bị dính tạo thẩm mỹ cao cho sản phẩm.

Hương vị mì được bảo toàn vẹn nguyên nên cực kỳ thơm ngon và có màu sắc bắt mắt, bảo đảm được an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dùng. Dây chuyền sản xuất này phù hợp cho những đơn vị sản xuất số lượng lớn.

Có nên mua máy làm mì? Máy làm mì có tốt không?

Các thiết bị và máy móc tại Irato được sản xuất bởi những kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Chúng tôi có 6 năm trong việc nghiên cứu và sản xuất lắp ráp máy tại Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore…

Bên cạnh đó chúng tôi uy tín trong việc bảo hành, hậu mãi khách hàng sau khi mua sản phẩm. Đặc biệt, hỗ trợ giao hàng trên toàn thế giới.

Khi mua máy làm mì sợi tươi của Irato bạn sẽ được chuyển giao hoàn toàn các công nghệ có liên quan đến máy như: cách vận hành máy, cách làm mì sợi bằng máy, công thức pha bột làm mì,…

Bên cạnh việc mua máy, Irato sẽ chuyển giao toàn bộ công nghệ, cách sử dụng, công thức pha bột cho người mua. Những sản phẩm tặng kèm cùng được giao đầy đủ tận nơi cho quý khách hàng.

Hãy liên hệ đến IRATO để được hỗ trợ vận hành máy trực tiếp và nhận tư vấn kĩ nhất về mọi dòng máy.

Quý khách có nhu cầu tìm hiểu máy làm mì bao nhiêu tiền có thể tới showroom của công ty.

Ngoài ra công ty còn có thêm nhiều dòng máy mì khác, các bạn có thể liên hệ thêm để được tư vấn tốt hơn về những sản phẩm cải tiến mới nhất nhé.

✅ Công Ty TNHH IRATO VIETNAM

? Website: https://vinairato.com

? Địa chỉ: 73B, Lương Trúc Đàm, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú

☎️HOTLINE: 0936.686.030 (call/zalo/sms)

?Fan page: fb.me/Iratocompany

———————————————–

Công ty TNHH IRATO VIETNAM

✅ Chuyên cung cấp dây chuyền, máy móc sản xuất

✅ Hỗ trợ tư vấn, lắp đặt nhà máy

✅ Hỗ trợ chuyển giao công nghệ sau khi mua máy

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *